06:25:15 18/10/2024

Chung sức xây dựng nông thôn mới_top

Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

Mục lục

    Chiều ngày 16/10 huyên Nam Đàn tổ chức sơ kê 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Tham dự hội nghi có: Đồng chí Hồ Sỹ Hải – Phó Chủ tịch UBND huyện – Chủ trì hội nghị và các phòng ban cấp huyện như: Nông nghiệp và PTNT, Kinh tế – Hạ tầng, Tài chính – Kế hoạch, Tài nguyên – Môi trường, Văn hóa – Thông tin, Y tế, Nội Vụ, Văn phòng HĐND-UBND huyện.

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Toàn cảnh hội nghị

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Một số hình ảnh sản phẩm OCOP của HTX Sen Quê

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024. Hộ Kinh Doanh Dò Bê

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Công đoạn ngạ Tương

     

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Sản phẩm trưng bày của HTX Đại Huệ, Sen Quê

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Đồng chí Hồ Sỹ Hải – Phó Chủ tịch UBND huyện phát biểu

    Sau hơn 05 năm triển khai, Chương trình ” Mỗi xã một sản phẩm” OCOP của huyện Nam Đàn từng bước khẳng định giá trị và chất lượng trên thị trường, được người tiêu dùng quan tâm. Chương trình OCOP đã có những tác động tích cực đến phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, có truy xuất nguồn gốc và nhu cầu thị trường. Khơi dậy tiềm năng đất đai, sản vật, lợi thế so sánh, đặc biệt là các giá trị văn hóa của địa phương để hình thành các sản phẩm OCOP tích hợp “đa giá trị”, nâng cao giá trị sản phẩm. Khuyến khích các ngành nghề nông thôn, bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. Hình thành nhiều sản phẩm OCOP vùng, miền, đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm; có mẫu mã, bao bì đa dạng và thân thiện với môi trường, phù hợp yêu cầu thị trường, góp phần gia tăng giá trị, giúp các chủ thể mở rộng quy mô sản xuất như: Nuôi bê lấy thịt làm dò tại xã Nam Nghĩa, Nam Thái; Sắn dây để chế biến tinh bột sắn dây tại xã Nam Anh, Nam Xuân, Nam Thanh; nuôi gà đồi để chế biến gà ủ muối tại xã Nam Thái, trồng lúa để chế biến miến gạo và nấu rượu tại thị trấn, Kim Liên; trồng hồng, quýt để ngâm rượu tại xã Nam Anh,…

    – Tổng huy động nguồn vốn huy động giai đoạn 2019-2024 đạt 20.060 triệu đồng, trong đó: Ngân sách Trung ương hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình 3.000 triệu đồng, chiếm 14,9%; Ngân sách địa phương hỗ trợ 2.060 triệu đồng, chiếm 10,3%; Vốn huy động từ chủ thể, người dân 15.000 triệu đồng chiếm 74,8%.

    Tính đến nay toàn huyện Nam Đàn đã có 81 sản phẩm được công nhận đạt hạng OCOP 3 sao trở lên, chiếm 20,1% số sản phẩm đạt hạng sao cả tỉnh; trong đó: 09 sản phẩm đạt 4 sao; 72 sản phẩm đạt 3 sao đã được công nhận và Nam Đàn là huyện đứng thứ nhất toàn tỉnh về số lượng sản phẩm đạt sao được công nhận.

    – Về cơ cấu sản phẩm: Trong 81 sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao trở lên, có 72 sản phẩm thuộc nhóm thực phẩm (chiếm 88,8%); 04 sản phẩm thuộc nhóm đồ uống (chiếm 4,9%); có 05 sản phẩm thuộc nhóm thảo dược (chiếm 6,1%).

    – Về chủ thể tham gia: Hiện có 40 chủ thể có sản phẩm đạt OCOP cấp huyện trong đó: 03 Doanh nghiệp vừa và nhỏ với 04 sản phẩm (chiếm 7,5%); 06 HTX với 32 sản phẩm (chiếm 15%); 02 Tổ hợp tác với 02 sản phẩn (chiếm 5 %); 29 cơ sở sản xuất kinh doanh với 43 sản phẩm (chiếm 72,5%).

    Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 – 2030:

    Đến hết năm 2025 phấn đấu toàn huyện có ít nhất 100 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, trong đó có ít nhất 10% sản phẩm đạt hạng 4 sao. Có 100% sản phẩm OCOP hết hạn tham gia đánh giá lại và đạt ít nhất từ 3 sao trở lên.

    Đến hết năm 2030 phấn đấu toàn huyện có ít nhất 150 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, trong đó có ít nhất 10% sản phẩm đạt hạng 4 sao, có sản phẩm đạt hạng 5 sao. Củng cố và nâng cao các sản phẩm OCOP đã được đánh giá và phân hạng; ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP gắn với thương hiệu sản phẩm.- Ưu tiên phát triển các HTX, doanh nghiệp nhỏ và vừa, phấn đấu có ít nhất 20% chủ thể OCOP là hợp tác xã, 20% chủ thể OCOP là doanh nghiệp nhỏ và vừa.- Có ít nhất 10% các chủ thể OCOP xây dựng được chuỗi giá trị theo hướng kinh tế tuần hoàn, OCOP xanh gắn với vùng nguyên liệu ổn định; trong đó ưu tiên các sản phẩm OCOP đã được đánh giá và phân hạng.

    – Có ít nhất 5% làng nghề truyền thống có sản phẩm OCOP, góp phần bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống.

    – Tỷ lệ lao động được đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ phù hợp làm việc tại các chủ thể OCOP đạt tối thiểu 20%; phấn đấu có ít nhất 25% chủ thể OCOP là nữ.

    – Sử dụng nguồn nguyên liệu chế biến sản phẩm tại địa phương đạt 70%.

    – Có ít nhất 50% chủ thể OCOP tham gia vào các kênh bán hàng hiện đại (hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, sàn giao dịch thương mại điện tử…); phấn đấu cấp huyện xây dựng 02 điểm trưng bày và bán sản phẩm OCOP.

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Huyện Nam Đàn Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 – 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 và Trao giấy chúng nhận OCOP đợt 1, năm 2024.

    Đồng chí Hồ Sỹ Hải – Phó Chủ tịch UBND huyện trao giấy công nhận cho các chủ thể có sản phẩm đạt hạng 3 sao đợt 1, năm 2024.

    Để đạt mục tiêu đề ra chúng ta cần tìm kiếm các giải pháp để khơi dậy tiềm năng, lợi thế to lớn của các địa phương, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, góp phần nâng cao giá trị nông sản ở nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, đồng thời giảm áp lực trong việc tiêu thụ sản phẩm tươi sống. Do đó, cần có một chính sách đủ mạnh để khích lệ người dân khai thác các lợi thế của địa phương, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đẩy phát triển nhiều sản phẩm OCOP, nhất là các sản phẩm chế biến sâu, có giá trị gia tăng cao và để bù đắp được một phần chi phí trong quá trình phát triển, hoàn thiện sản phẩm. Để áp ứng tiền đề xây dựng huyện nông thôn mới năng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.

    Với quyết tâm nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP, xứng đáng với niềm tin của khách hàng và ngày càng mở rộng trên thị trường, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo các phong ban, địa phương cần nhận thức đúng về ý nghĩa của Chương trình OCOP; trong đánh giá xếp hạng cần chú trọng vào các chỉ tiêu chất lượng, bám sát yêu cầu bộ tiêu chí theo quy định; tổ chức tuyên truyền, tập huấn, làm thay đổi nhận thức về phát triển sản phẩm OCOP, hướng dẫn, hỗ trợ các chủ thể thường xuyên nâng cao chất lượng các sản phẩm đã được công nhận; khai thác các sản phẩm tiềm năng để không ngừng phát huy lợi thế của Thương hiệu OCOP đối với các sản phẩm đặc trưng.

    Bên cạnh đó, các chủ thể OCOP cần quan tâm đến chất lượng sản phẩm, đảm bảo truy xuất được nguồn gốc; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất để hạ giá thành sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trên thị trường; đồng thời, tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường trong sản xuất, kinh doanh; đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, đăng ký mã số, mã vạch, ghi nhãn hàng hóa gắn với mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh……

    Văn phòng NTM (NA)

     

    Vương Đinh Huệ
    Văn bản ban hành

    LĂNG THÀNH- YÊN THÀNH ĐÓN BẰNG CÔNG NHẬN XÃ ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO.

    1541/QĐ-UBND

    Ban hành Bộ tiêu chí thôn, xóm, bản đạt chuẩn nông thôn mới; Vườn đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2022 – 2025

    318/QĐ-TTg

    Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 – 2025

    1563/QĐ-UBND

    Về việc quy định các nội dung, tiêu chí xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu; huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 – 2025

    320/QĐ-TTg

    Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn mới; quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 – 2025

    319/QĐ-TTg

    Phê duyệt Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử đến năm 2025

    263/QĐ-TTg

    Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025

    18/2022/QĐ-TTg

    Ban hành Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, công nhận, công bố và thu hồi quyết định công nhận địa phương đạt chuẩn nông thôn mới, đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025

    24/2020/NQ-HĐND

    Về một số chính sách hỗ trợ trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2021 – 2025

    211/QĐ-TTg

    Sửa đổi một số tiêu chí, chỉ tiêu của Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới, Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới nâng cao, Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn mới và Bộ tiêu chí quốc gia về huyện nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021 – 2025; bổ sung tiêu chí huyện nông thôn mới đặc thù, không có đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2021 – 2025

    Số 05/2014/TT-BVHTTDL

    Giới thiệu mô hình hay và đề xuất sáng kiến triển khai hiệu quả Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới

    Số 05/2014/TT-BVHTTDL

    Thông tư của Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch Về sữa đổi, bổ sung tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa, thể thao xã và thôn


    ĐỌC NHIỀU NHẤT
    Thăm dò ý kiến

    Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình NTM nên theo chỉ tiêu nào?

    Xem bình chọn

    Loading ... Loading ...
    Thống kê
    • Đang truy cập0
    • Hôm nay0
    • Tháng hiện tại0
    • Tổng lượt truy cập2
    Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây